Răng nhiễm Fluor là một bệnh lý răng miệng thường gặp khi sử dụng các loại thuốc kháng sinh cũng như thực phẩm chứa nhiều fluor. Để đảm bảo được tính thẩm mỹ cho răng cần có những giải pháp thích hợp cho tình trạng này.
Răng nhiễm tetra là tình trạng răng bị nhiễm thuốc kháng sinh. Do uống kháng sinh liên tục trong thời gian dài. Thuốc được hấp thụ và tuần hoàn trong máu đi đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Trong đó có tủy răng và làm cho răng bị xỉn màu từ trong ra ngoài. Đây là một trong những tác dụng phụ của các loại thuốc tây nói chung và thuốc kháng sinh phổ rộng nói riêng.
Chân răng bị đen là từ nhiều nguyên nhân khác nhau khiến răng mất đi tính thẩm mỹ, khiến nụ cười trở nên mất tự nhiên. Chân răng bị đen là hiện tượng răng bị chấm đen là nguyên nhân gây ra các bệnh lý nguy hiểm như nha chu, viêm nướu, đau lợi… Vậy nguyên nhân nào dẫn đến mảng bám đen trên răng này và làm cách nào để loại bỏ? Hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Răng hô là hay còn gọi là răng vẩu, đây là một trong những dạng sai khớp cắn, trong đó có sự sai lệch tương quan giữa hàm trên và hàm dưới.
Dán sứ veneer là một trong những cách khắc phục răng hoàn hảo cho những bạn muốn thay đổi về mài sắc dáng răng.Nhưng sau khi dán sứ Veneer xong có gặp phải tình trạng hôi miệng hay không là điều mọi người vô cùng quan tâm.Chúng tôi sẽ giải đáp những lo lắng này của các bạn trong bài viết sau.
Khớp cắn ngược có biểu hiện là tình trạng răng hàm trên cụp sâu vào trong và răng hàm dưới đưa ra ngoài dẫn đến hiện tượng răng hàm trên hoàn toàn bị che khuất bởi răng hàm dưới. Khi nhìn từ góc nghiêng sẽ thấy rõ tình trạng cầm đưa ra trước, mặt trông như “gãy” làm mất thẩm mỹ.
Nụ cười duyên dáng mà chiếc răng khểnh mang lại là không thể phủ nhận được nhưng không phải ai sinh ra cũng may mắn có những chiếc răng khểnh xinh xắn.Vậy có trồng răng khểnh giả được không là câu hỏi mà nhiều người quan tâm đến.Hãy cùng tìm hiểu vấn đề thú vị này với Nha khoa Ân Tâm nhé!
Cầu răng sứ là một giải pháp giúp khôi phục một hoặc nhiều răng bị mất bằng cách tạo một cầu nối giữa hai răng bên cạnh khu vực bị thiếu răng. Nếu trong trường hợp mất nhiều răng, bác sĩ sẽ thực hiện cấy ghép Implant trước rồi sau đó mới tiến hành bắc cầu để che lấp khoảng trống mất răng.